Chia cho nhau nụ cười héo úa Sẻ cho nhau giọt lệ tươi vui Xoa cho nhau bao vết chém của đời Cùng nhau nhặt lại những gì rơi rụng...Cùng nhau nhặt lại những gì rơi… rụng…

25 tháng 7, 2011

Tiêu Cầm Khúc (Tiếu ngạo giang hồ)

Nghe để "chính và tà" không còn đâm, chém gió nhau, hi...hi.

5 nhận xét:

VietQuoc nói...Trả Lời

Nghe một hơi chỉ thấy lùng bùng lỗ tai, chẳng thấy đâu là chính đâu là tà, cũng chẳng thấy gươm, gió chi ráo!Có lẽ bậc thượng thừa như XN mới cảm nhận được chăng?

Xuyennhac nói...Trả Lời

Đầu óc lo nghĩ đến "đồ cúng" nhiều quá,nên bị lùng bùng lỗ tai là phải rồi.Hé...hé.
"Tiếu ngạo giang hồ là tên bản nhạc cầm tiêu hợp tấu do hai người là Lưu Chính Phong phái Hành Sơn (cao thủ thổi tiêu) và Khúc Dương của Nhật Nguyệt thần giáo (cao thủ chơi thất huyền cầm) cùng nhau sáng tác. Hai người kết bạn tri kỷ, Lưu Chính Phong định ở ẩn để cùng Khúc Dương tiêu dao nhưng đã bị phái Tung Sơn ngăn trở, giết chết cả gia đình và đánh cả hai trọng thương. Trước khi chết, cả hai đã cùng nhau chơi lần cuối bản nhạc này, sau đó khẩn cầu Lệnh Hồ Xung lưu truyền hậu thế bản nhạc này, rồi cùng nhau chết ở núi Hành Sơn.
"Tiêu cầm khúc mang phong thái bất cần phép tắc, thoải mái trong cách sống. Không còn buồn phiền và suy tư nữa. Khúc nhạc khi như sóng trào cuồn cuộn, khi lặng như hồ yên..., đưa nguời nghe đi về chốn hư không. Tiền bạc, vật chất, ưu phiền không còn quan trọng nữa. Cái quan trọng là sự thoải mái, ngạo nghễ chốn nhân gian"

VietQuoc nói...Trả Lời

Quả là tiện nhân ngu muội, càng nghe cao nhân giải thích lại càng thấy rối rắm thêm, xin được bái sư để học hỏi thêm sp ạ! He he he...

Tớ nghe mà bít gì, tao chết liền bạn già ơi! Đó có phải là khúc tiêu cầm chi đó mô, mà là của một gã cha chăng chú kiết nào đó mới đây thôi, đúng chửa?

Tú xuất nói...Trả Lời

Thằng nhóc con em trước khi ngũ,đều play bản này nó ngũ phê lun ! hí...hí.

oanh nói...Trả Lời

Mê chưởng mà bữa nay mới biết nhạc chưởng cũng hay như sh vậy hi hi..!

Cảm nghĩ của bạn

Cảm ơn bạn đã xem bài đăng! Xin cho biết cảm nghĩ của bạn!

Đầu trang
Giữa trang
Cuối trang